Bài giảng Phật pháp | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

Bài giảng Phật pháp

Được viết: 05-09-2017
Muốn thụ hưởng vị ngọt trong phương pháp giải thoát của Đức Phật, không gì hơn là  nỗ lực thực tập những lời giáo huấn của đức Như Lai. Làm được bao nhiêu, thể nghiệm được bấy nhiêu. Người bình thường, hơn phân nửa là “nói hay làm dở”, “nói được làm không được”. Trong đó, người thông minh chiếm đa số. Những người này phần nhiều đều được học...
Được viết: 04-25-2017
Mượn cuộc sống hư ảo, thực tâm tu hành, mưu cầu lợi ích cho chúng sinh, đồng thời xây dựng tiền đồ tốt cho mình, đây mới là phước đức và trí tuệ chân thật mà thường hằng. Trên lập trường trí tuệ của nhà Phật, mọi thứ trên thế gian, bao gồm cả vợ con, nhà cửa, đều là thứ tạm thời, hư ảo, chẳng chắc thật. Nhưng, hàng phàm phu chúng ta cần phải...
Được viết: 04-19-2017
Chúng ta đều là hàng phàm phu nghiệp chướng sâu dày, nhưng có tâm học tập theo chư Phật, Bồ-tát, lúc nào cũng động viên khuyến khích mình, con ma lười biếng sẽ tức tốc cuốn gói. Nhiều người khi tham gia pháp hội, mỗi lần đọc văn phát nguyện hoặc kệ sám hối, không cầm được nước mắt. Ấy là do cùng tu tập chung với đại chúng, năng lượng tu tập...
Được viết: 04-12-2017
Chúng ta học Phật pháp, chính là học tập trí tuệ của Đức Phật, phân biệt rõ duyên khởi của phiền não, để đối diện với nó, xử lí nó và buông bỏ nó. Chúng ta sống trên thế gian, ít nhiều cũng thể nghiệm phiền não như thế nào, nhưng không phải ai ai cũng thể nghiệm giống nhau. Do đó, mới có chuyện ông nói ông có lí, bà nói bà có lí, nếu ai cũng...
Được viết: 04-02-2017
Có những người theo đuổi hạnh phúc và những người tạo nên hạnh phúc. ~ Ralph Waldo Emerson ~ Việc chúng ta bắt đầu tư duy để hiểu về tâm là một dấu hiệu tốt. Hành động đó sẽ càng có ý nghĩa hơn nếu chúng ta tìm hiểu tiếp về cội nguồn hạnh phúc và khổ đau. Song như vậy vẫn chưa đủ, tri thức ấy cần được thấm nhuần vào tâm ta. Chắc bạn cũng...
Được viết: 03-21-2017
"Đức Phật luôn dạy về sự bình đẳng không chỉ giữa nam giới và nữ giới mà mọi loài, mọi vật, đều cần được đối xử bình đẳng, công bằng" - Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa chia sẻ. Ngày Văn hóa Phật giáo Ấn Độ tại Việt Nam đã diễn ra tại Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên, Tam Đảo, Vĩnh Phúc trong ngày 16/03 vừa qua. Ngày Văn hóa Phật giáo Ấn Độ là sự...
Được viết: 03-12-2017
Việc thụ nhận quán đỉnh cũng giống như việc gieo một hạt giống trong tâm thức để trong quá trình sau này, khi hội đủ nhân duyên, hạt giống đó sẽ nảy mầm thành quả Giác ngộ. Các nhân duyên được trưởng dưỡng qua quá trình tham học kinh luận, miên mật thực hành giáo pháp được trao truyền và đặc biệt là việc trì giữ trọn vẹn Tam Muội Da giới một cách...
Được viết: 03-12-2017
Mandala - sự hợp nhất của Từ bi và Trí tuệ Mandala là thuật ngữ của Phật giáo Kim Cương thừa, nghĩa là sự hợp nhất của từ bi và trí tuệ. Theo nghĩa đen, Mandala chính là vũ trụ, bao gồm  vòng bên ngoài và phần trung tâm tinh túy. Mandala như thể là toàn bộ vũ trụ tràn ngập tình thương yêu với tâm điểm là trí tuệ. Nếu giải nghĩa của từ Mandala...
Được viết: 03-02-2017
Thanh tịnh và giản đơn là đôi cánh giúp tâm hồn thăng hoa. ~ Đức Phật ~ Hạnh phúc là sự cân bằng của cả hai yếu tố: cảm giác vui sướng (có thể thay đổi tùy theo tâm trạng) và mức độ hài lòng (là sự mãn nguyện mà qua đó ta đánh giá ý nghĩa cuộc đời). Chúng ta rất dễ bị mắc lừa khi đồng nhất hạnh phúc với những niềm vui thoáng qua mà quên trưởng...
Được viết: 02-28-2017
Hạnh phúc vốn luôn sẵn có trong mỗi người. Điều duy nhất bạn cần làm là nỗ lực nhận ra điều đó để rồi khơi nguồn và vun trồng hạnh phúc bằng suy nghĩ cũng như hành động của chính mình. Hạnh phúc liên hệ mật thiết với tự tính tâm, bản chất này vốn quang minh và chiếu soi rực rỡ. Nếu biết kiên trì trưởng dưỡng tâm, hạnh phúc sẽ tự nhiên đơm hoa kết...

Trang