Thực hành tích lũy công đức | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

Thực hành tích lũy công đức

Được viết: 05-31-2018
Mọi người khi chuyên tu đều gặp phải một số vấn đề, nhưng họ lại cho rằng ngoài mình ra chẳng còn ai gặp vấn đề như vậy. Họ cho rằng những người khác cứ ngồi xuống tụng kinh niệm Phật hay hành thiền là đã đạt tới trạng thái Định, rằng chỉ có họ mới hay suy nghĩ lan man khi đang cố gắng tập trung, rằng họ là những người đầu tiên bị đau nhức lưng và...
Được viết: 05-22-2018
Trong tháng Phật đản cát tường, là những người con Phật, để tri ân Đức Bản sư, chúng ta phải hiểu về hồng danh cũng là những công hạnh của Ngài. Chữ “Thích Ca Mâu Ni Phật” là tiếng Ấn Độ, khi dịch nghĩa sang tiếng Hán có hai nghĩa là “Năng nhân” và “Tịch mặc”. “Năng nhân” có nghĩa là “sức mạnh của lòng từ bi” vô ngã bình đẳng. Đó là năng lực vĩ...
Được viết: 05-12-2018
Khi chúng ta nói về việc đưa tâm thức đến một luân xa, chẳng hạn luân xa tim, chúng ta muốn nói điều gì? Khi chúng ta “đặt” tâm thức ở đâu đó, chúng ta đang đặt sự chú ý của chúng ta đến một đối tượng cảm giác hay chính là tạo ra những hình ảnh trong tâm thức. Khi chúng ta đặt tâm thức vào một đối tượng thì sẽ có những sự thay đổi tương ứng trong...
Được viết: 05-05-2018
Tất cả chuỗi tiến trình sinh tử được tạo thành bởi những dấu vết nghiệp. Tính khí, tư tưởng, xúc tình, hình ảnh tâm thức, tri giác, phản ứng bản năng..., và ngay cả cảm thức về bản thân chúng ta đều do nghiệp điều khiển. Thí dụ, bạn có thể thức dậy dùng bữa sáng, mọi sự có vẻ tốt đẹp, nhưng có một cảm thức buồn chán không biết từ đâu đến. Trong...
Được viết: 04-28-2018
Bạn đang thực hành trì tụng các câu chân ngôn như Om Mani Padme Hung hay Om Ah Hung Benza Guru Padma Siddhi Hung, hay thực hành pháp tu Guru Yoga, cúng dàng Mandala, Pháp tu mở đầu,... Tất cả những sự tu tập đó giúp bạn giác ngộ được bản chất của như huyễn của vạn pháp. Chỉ cần giác tỉnh một đôi chút về bản chất của ảo ảnh này trong khi thức giấc...
Được viết: 04-26-2018
Cho dù bạn có thực hành bất cứ pháp tu gì, ngắn hay dài, đầy đủ hay giản lược, đều có ba điểm vô cùng quan trọng. Thứ nhất, bạn cần phải khởi đầu bằng Quy y và phát Bồ đề tâm. Quy y chính là cánh cửa dẫn vào Phật giáo. Còn nếu không có Bồ đề tâm thì chính bạn cũng chẳng biết sự tu tập của mình sẽ dẫn đến đâu. Chính vì vậy mà Quy Y và phát Bồ đề...
Được viết: 04-12-2018
Trong kinh Đại Phương tiện báo ân có kể lại một câu chuyện về pháp thực hành Bồ đề tâm thuở Đức Phật Thích Ca Mâu Ni vẫn còn trôi lăn trong sinh tử luân hồi. Đây là pháp thực hành cốt tủy trong đạo Phật và là nhân để thành tựu Phật quả. Chuyện kể rằng: Bấy giờ ở trong hội, có một vị Đại Bồ Tát Ma Ha Tát, tên là Hỷ Vương, liền từ tòa ngồi đứng...
Được viết: 03-15-2018
Trong các pháp thực hành thiền của Phật giáo Kim Cương thừa, hành giả tu tập triệu thỉnh Mandala từ trong tâm hoặc chiêm bái Mandala được kiến lập bên ngoài. Các sắc tướng Mandala này có năng lực hỗ trợ quá trình chuyển hóa tâm linh, giúp người tu tập với tâm chí thành có thể thể nhập vào cõi giới thanh tịnh của chư Phật và tiếp nhận nguồn năng...
Được viết: 02-24-2018
Niềm tin căn bản nhất không thể thiếu đối với một hành giả thực hành Phật pháp là lòng tin vào khả năng giác ngộ của chính mình, tin rằng mình sẽ thành Phật nếu nỗ lực tu hành. Đức Phật đã dạy: “Hãy tự xem con là hải đảo của con. Hãy tự xem con là chỗ nương tựa của con. Không nên tìm nương tựa nơi ai khác (Kinh Niết Bàn), và “Các con phải tự mình...
Được viết: 02-23-2018
Nói về Đức Quan Âm một cách giản lược chúng ta có ba khía cạnh: Đức Quan Thế Âm bên ngoài, Đức Quan Thế Âm bên trong và Đức Quan Thế Âm bí mật. 1. Đức Quan Thế Âm bên ngoài có rất nhiều hiện tướng khác nhau, Ngài có thể hiện sắc tướng nghìn mắt nghìn tay, hai tay như Đức Kim Cương Thủ Vajrapani, hay bốn tay để nêu biểu lòng Từ-Bi-Hỷ-Xả, hay hiện...

Trang