thuyet phap | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

thuyet phap

Được viết: 06-13-2016
Chương 5: Thỉnh Cầu Đức Phật Thuyết Pháp "Người thấm nhuần Giáo Pháp sống hạnh phúc với tâm an lạc. Người trí tuệ luôn luôn hoan hỷ thỏa thích trong Giáo Pháp mà các bậc thánh nhân đã khám phá". *** Kinh Pháp Cú Giáo Pháp Là Thầy Sau ngày Thành Đạo, lúc còn ngự tại gốc cây Ajapala, trên bờ sông Neranjara (Ni Liên Thiền), Đức Phật ngồi hành...
Được viết: 06-07-2016
  Nhiếp Chính Vương Drugu Choegyal Rinpoche khai thị Samaya là một thuật ngữ được sử dụng trong Kim cương thừa, liên quan đến quản đỉnh và bậc Thầy trao truyền quán đỉnh, như bậc Căn bản Thượng Sư được kết nối trong sự thực hành. Phần lớn thời gian, mọi người tỏ ra lúng túng, tranh luận về những vấn đề chẳng liên quan đến Mandala hay...
Được viết: 06-07-2016
  "Bảo tháp có năng lượng gia trì và ảnh hưởng sâu sắc giúp con người tự chuyển hóa để trở nên yêu thương, nhân ái, hiểu biết và hòa hợp với nhau hơn". Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa giảng Pháp tại Đại Bảo tháp Madala Tây Thiên, Vĩnh Phúc tháng 11 năm 2011 (trích dẫn từ ấn phẩm Mandala - sự hợp nhất Từ bi và trí tuệ theo quan kiến Kim...
Được viết: 06-07-2016
(Đức Phật A Di Đà)   "Khi chúng ta còn vô minh, tham dục chỉ là tham dục, nhưng khi thành tựu giác ngộ thì tham dục được chuyển hóa thành trí tuệ siêu việt của Đức Phật A Di Đà". Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa chia sẻ giáo Pháp tại pháp hội quán đỉnh Đức A Di Đà, chùa Vân Sơn, Vĩnh Phúc tháng 11/2011 (trích dẫn từ ấn phẩm Mandala -...
Được viết: 06-06-2016
(Bát Nhã Phật Mẫu) Bình đẳng giới và  phong trào giải phóng phụ  nữ, xét ở một mức  độ nào đó, đã được cải thiện ở nhiều nơi trên thế  giới. Thế nhưng,  trong cộng đồng Phật Giáo vẫn tồn tại rất nhiều thành kiến và  sự nghi ngờ đối với khả  năng tu học, thành tựu, đặc biệt là  thành tựu đại giác ngộ  của người nữ. Dường như sự hiện hữu của...
Được viết: 06-02-2016
Cúng dường cha mẹ  Là Phật tử, chúng ta đều tin hiểu lời Phật mà thực hành hiếu đạo trong đời sống hàng ngày. Cha mẹ, hai đấng sinh thành có một địa vị quan trọng trong tâm thức của người con Phật, ngang bằng với Phật và các vị Đại Bồ-tát, nên “gặp thời không có Phật, khéo phụng thờ cha mẹ tức là phụng thờ Phật vậy” (Kinh Đại tập). Thế nên,...
Được viết: 05-28-2016
Ý nghĩa báo đáp tứ trọng ân Đạo Phật dạy cho chúng ta về Tứ trọng ân - bốn ân quan trọng và cao quý thức tỉnh người con Phật phải đền đáp cho vuông tròn. Bốn ân ấy được coi là những đạo lý quan trọng của con người, là nền tảng đạo đức căn bản của con người. 1. Ân cha mẹ: Cha mẹ có những ân nghĩa đối với con cái, người nào làm cha mẹ rồi mới...
Được viết: 05-27-2016
Phẩm tựa   Chính tôi được nghe: Một thời kia đức Phật ở trong núi Kỳ-xà-quật (Grdhrakùta), thành Vương-xá (Ràjagrha) cùng với ba vạn hai nghìn Đại-tỷ-khưu[2]. Các vị đều là bậc A-la-hán[3]: tâm thiện giải-thoát[4], tuệ thiện giải thoát[5], chỗ tạo-tác đã xong[6], bỏ mọi gánh nặng[7], việc lợi mình đã được, hết mọi sự ràng-buộc trong các cõi,...
Được viết: 05-25-2016
Thông thường, mỗi chúng ta sinh ra trong cuộc đời này mang trong mình rất nhiều ân đức: ân cha, nghĩa mẹ, ân nghĩa của thầy cô, ân đức của đất nước, quốc gia, xã hội. Và với các Phật tử, chúng ta còn mang một cái ân nặng hơn hết, đó là ân của Đức Phật. Đức Phật là bậc đản sinh vào cuộc đời này để dẫn dắt chúng sinh trên con đường giác ngộ tâm linh...
Được viết: 05-20-2016
Kinh là sách ghi lại những lời Phật dạy về giáo dục và đạo đức, là phương cách tu tập để chuyển hóa nỗi khổ, niềm đau thành an vui, hạnh phúc, nhằm giúp cho con người vượt qua cạm bẫy của cuộc đời. Tụng kinh là đọc lại và chiêm nghiệm những lời Phật dạy để hiểu đúng chính xác điều tốt, điều xấu, hướng về những việc lợi ích cho con người mà thực...

Trang