Truyện cổ Phật giáo | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

Truyện cổ Phật giáo

Được viết: 09-05-2020
Mỗi Bậc Thầy đều có rất nhiều cách để thử thách học trò. Trước khi chấp nhận Đức Marpa trở thành vị Đại đệ tử kế thừa dòng Truyền thừa của mình, Đạo sư Naropa tiếp tục thử thách sự chứng ngộ của Đức Marpa. Rạng sáng hôm đó, Đạo sư Naropa hiển bày một Mandala Hô Kim Cương (Hevajra) với 9 vị Hộ pháp tỏa ánh sáng rực rỡ trên bầu trời. Rồi Ngài hỏi...
Được viết: 07-18-2020
Thời gian thấm thoát trôi qua. Sau 12 năm đầu tiên ở Ấn Độ và Nepal học pháp, lúc này, lượng vàng mà Đức Marpa mang theo đã dần cạn. Để tiếp tục được học pháp, Đức Marpa buộc phải quay về xứ tuyết tìm cách kiếm thêm vàng bạc. Là một người thực tế, miễn là đạt được mục tiêu được học pháp và truyền bá chính pháp, Đức Marpa không ngần ngại bất cứ...
Được viết: 07-14-2020
Tịnh xá Kỳ Viên là một trong nhưng ngôi tịnh xá nổi tiếng vào thời Đức Phật, được nhắc nhiều trong kinh sách. Lịch sử hình thành ngôi tịnh xá gắn liền với vị đại thí chủ Cấp Cô Độc, đã trở thành một câu chuyện huyền thoại khiến nhiều người biết đến.  Cấp Cô Độc (Anathapindika) là vị đại thí chủ (dayaka) quan trọng nhất thời Đức Phật còn tại thế....
Được viết: 07-11-2020
Đại thành tựu giả, Dịch giả Marpa Marpa (1012-1096) đản sinh ở vùng Chukhyer ở miền nam Tây Tạng. Ngài thụ nhận giáo pháp và học tiếng Phạn từ Thượng sư Drogmi Lotsawa. Không bằng lòng với tiến độ tu học của mình, Ngài bán toàn bộ gia sản và tới Ấn Độ để tìm cầu và đưa giáo pháp trở lại Tây Tạng. Mặc dù Ngài là bạch y cư sĩ, đã lập gia thất nhưng...
Được viết: 07-04-2020
Đại thành tựu giả, Dịch giả Marpa (1012-1096) đản sinh ở vùng Chukhyer ở miền nam dãy Himalaya. Ngài thụ nhận giáo pháp và học tiếng Phạn từ Thượng sư Drogmi Lotsawa. Không bằng lòng với tiến độ tu học của mình, Ngài bán toàn bộ gia sản và tới Ấn Độ để tìm cầu và đưa giáo pháp trở lại Tây Tạng. Mặc dù Ngài là bạch y cư sĩ, đã lập gia thất nhưng sự...
Được viết: 06-30-2020
Tôn giả Nan Đà là vị vương tử con Di mẫu của Đức Phật và Vua Tịnh Phạn, tức cùng cha khác mẹ với Đức Phật. Trước khi Đức Phật về thăm hoàng cung vài ngày, vua Tịnh Phạn đã cho tổ chức lễ thành hôn, nhận cung điện mới và phong tước cho Hoàng Tử Nan Đà rất trọng thể. Vì sự kính phục người anh cả vô cùng lớn lao, nên Hoàng Tử Nan Đà luôn luôn ở...
Được viết: 06-24-2020
Thuở Đức Phật còn tại thế, hằng ngày Phật và chúng đệ tử luôn đi khất thực để tạo điều kiện cho mọi người có duyên gieo hạt giống lành. Trong mùa an cư, Phật thường thọ trai của thí chủ. Phần đông là hàng cư sĩ. Họ luân phiên nhau mang thức ăn vào tịnh xá cúng dàng.   Trong số đệ tử tại gia của đức Phật, có một người học trò tuy của cải không...
Được viết: 06-07-2020
Bấy giờ, đức Thế Tôn trú tại thành Ràjagaha (Vương Xá), ở chỗ nuôi sóc trong Trúc Lâm. Cũng vào thời ấy, những người trong một gia đình kia tại Vương Xá bị bệnh dịch tả. Mọi người trong nhà ấy đều chết trừ một nữ nhân. Kinh hoàng vì nỗi sợ chết, nàng bỏ nhà cùng tất cả tiền bạc thóc lúa bên trong ấy chạy trốn qua một chỗ nứt của vách tường. Vì...
Được viết: 05-19-2020
Sau khi thành đạo Đức Phật xuống núi, đi giáo hóa khắp nơi, Đức Phật cũng không quên trở về thành Ca Tỳ La Vệ thuyết pháp cho hàng vương tôn công tử, và đã khuyến hóa được nhiều thân thuộc xuất gia. Trong số 7 vương tử đi xuất gia có Ngài A Na Luật là bậc Thiên Nhãn Đệ Nhất. Nhờ nghiêm trì phạm hạnh không bị nữ sắc cám dỗ, Ngài A Na Luật rất...
Được viết: 05-16-2020
Vào thời quá khứ, có một quốc gia tên là Hiền Đề. Lúc bấy giờ, có vị tỳ kheo lâm bệnh nặng nằm trên giường rất lâu, sức khoẻ đã suy yếu rất nhiều, đại tiểu tiện đều phải đi trên giường, toàn thân dơ bẩn và hôi hám nên không có ai lui tới chăm sóc. Một ngày nọ, Thế Tôn cùng năm trăm đệ tử đến thăm vị tỳ kheo này và hỏi: - Thầy bệnh lâu như vậy...

Trang