Bài giảng Phật pháp | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

Bài giảng Phật pháp

Được viết: 11-02-2022
Không tu tam nghiệp thanh tịnh, tất khó vãng sinh, đó là điều chắc chắn. Nhưng tại sao hàng phàm phu nghịch ác khi lâm chung cũng có thể vãng sinh? Liệu điều này có trái lý nhân quả không? Trong Quán Kinh đã dạy: “Hạ phẩm hạ sinh là như có người tạo tội ngũ nghịch, thập ác, làm đủ các việc không lành, do vì ác nghiệp, nên đáng lẽ phải bị đọa vào...
Được viết: 10-27-2022
Có nhiều người thật tâm muốn niệm Phật, hoặc đã từng hành trì rồi, nhưng vì sự học hiểu về giáo lý còn kém, nên khi nghe kẻ khác biện luận bài bác, liền khởi lòng nghi. Những mối nghi đó rất nhiều, nay chỉ xin nêu ra ba điểm phổ thông mà nhiều người thường vướng phải. Mấy điểm đó là: nghi Cực Lạc là quyền thuyết, nghi pháp môn tu chứng quá dễ,...
Được viết: 10-25-2022
Địa Tạng (Bồ tát), tiếng Phạn là Khất Thoa Để Bá Sa (Ksitigarbha), tiếng Hán gọi đủ là “U minh Giáo chủ Địa Tạng vương Bồ tát”. Địa Tạng Bồ tát ở trên cung trời Đao Lợi (là cảnh trời thứ 2 trong  6 cõi trời của Dục giới trên đỉnh núi Tu Di cõi Diêm Phù Đề). Kinh Địa Tạng bản nguyện chép: Khi đức Phật Thích Ca lên cung trời Đao Lợi để thuyết pháp...
Được viết: 10-24-2022
Trong Phật giáo, chuông được đưa vào sử dụng từ bao giờ, ít sử liệu nào ghi lại một cách cụ thể rõ ràng. Nhưng có một điều chắc chắn rằng, Phật giáo sử dụng chuông rất sớm bởi đó là một pháp khí rất hữu hiệu, là phương tiện để tác động cũng như khai mở trí tuệ cho các hành giả đang tiến bước trên con đường giải thoát giác ngộ. Khi đức Thế Tôn còn...
Được viết: 10-12-2022
Khi thực hiện một hành động của thân - khẩu - ý, chúng ta sẽ để lại một dấu ấn giống như gieo trồng một hạt giống trong tâm thức. Trong đời này cũng như đời quá khứ, chúng ta đã gieo vô số hạt giống nghiệp. Những hạt giống này sẽ nằm ở trong tâm cho đến khi tạo quả hoặc bị tiêu trừ. Nếu chúng ta không thực hành các phương pháp tịnh hóa hạt giống...
Được viết: 10-11-2022
Pháp thực hành Guru Yoga chỉ được đề cập trong Kim Cương thừa, không được đề cập tới trong các thừa khác. Lý do là vì các thừa khác là những thừa phổ dụng với chúng sinh phàm tình còn đầy ô nhiễm, vô minh. Thông thường, những con người bình thường này phải trải qua vô vàn chướng ngại mới hiểu được rằng Thượng sư có thể là hiện thân của chân lý vũ...
Được viết: 10-10-2022
Có người cho rằng: “Niệm Phật cốt để ngăn trừ vọng tâm, chặn đứng phiền não, đi đến chỗ vô niệm. Đã như thế thì cứ để tâm thanh tịnh, lần lần sẽ tiến vào cảnh giới vô niệm, cần gì phải niệm Phật cho nhọc sức lao hơi?”. Điểm cứu cánh của pháp Niệm Phật là Niệm Phật Tam Muội, chứng toàn thể bản tính Di Đà, tức cảnh giới Thường Tịch Quang Tịnh Độ...
Được viết: 10-04-2022
Kinh Hoa Nghiêm là một bản kinh lớn, giữ vị trí vô cùng quan trọng trong hệ thống tư tưởng văn học Phật giáo Đại thừa. Không những thế, Kinh Hoa Nghiêm còn chứa đựng đầy đủ các tư tưởng triết học Phật giáo, kể cả triết học thời kỳ Nguyên thủy và Bộ phái. Từ những giáo lý căn bản như Tứ đế, Duyên khởi đến tư tưởng triết học Vô ngã, Tính không, từ...
Được viết: 09-30-2022
Trên đạo lộ đến quả vị Phật, ta không thể vào đại thừa bi mẫn nếu chưa tu tập tiểu học y ly. Chưa tự lợi không thể lợi tha. Tiểu thừa là nền tảng của ngôi nhà Phật Pháp. Đây là tài liệu dẫn nhập để đưa đến kết quả vĩ đại. Các bậc Đại Sư đều đã tu tập tam thừa giáo lý nhiều kiếp. Thiết yếu nhớ đến cái chết, chăm quán vô thường, buông xả thế gian....
Được viết: 09-28-2022
Trong kinh Pháp Hoa, mỗi phẩm hầu như đều đề cập đến một câu chuyện, một thí dụ để làm rõ Tích môn, Bản môn và Hạnh môn kinh. Tuy nhiên, Pháp Hoa nổi tiếng với 7 thí dụ, gọi là “Pháp Hoa thất dụ”. Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên xin nêu lại những thí dụ nổi tiếng đó - những thí dụ có tầm ảnh hưởng lớn đối với đời sống tu hành cũng như trong nhiều...

Trang