Giáo pháp | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

Giáo pháp

Được viết: 08-15-2016
Theo phong tục Việt Nam, ngày Rằm tháng Bảy là ngày trung nguyên, là một trong ba ngày lễ cổ truyền của dân gian. Đối với Phật giáo thì ngày Rằm tháng Bảy mang nhiều ý nghĩa sâu sắc khác nhau nên có nhiều tên gọi như: ngày chúng Tăng Tự Tứ, ngày Phật hoan hỷ, ngày Vu Lan báo hiếu, ngày xá tội vong nhân v.v.. Nhân ngày Vu Lan Tự Tứ, những người con...
Được viết: 08-11-2016
Mọi người thường nghĩ rằng Đức Phật Quan Thế Âm là một vị thiên nữ hay một nữ thần có quyền năng ban trải hạnh phúc và điều may mắn đến cho tất cả chúng sinh. Thực ra, Ngài không phải là một nữ thần hay thiên nữ, thậm chí không phải chỉ duy nhất thuộc về Phật giáo. Ngài là sự hợp nhất Trí tuệ vũ trụ và Tình yêu thương vô điều kiện. Giáo lý của...
Được viết: 08-09-2016
Việc thực hiện con đường đi ra khỏi tham, sân, si, luôn luôn được đức Phật quan tâm và khuyến khích chư đệ tử của mình hành trì để từ đó các pháp an lạc được tăng trưởng và các pháp khổ đau được diệt trừ. Nếu không khéo hành trì thì không những các khổ đau tăng trưởng mà các thiện pháp cũng bị tiêu trừ. Để giới thiệu cho chúng ta có một phương...
Được viết: 08-08-2016
  Pháp Trì Tháp Các Phật tử tham dự Pháp Hội Quan Âm Đại Bảo Tháp 2018 sẽ thực hành trì tụng Chân ngôn Đức Phật Quan Âm bằng phương pháp trì Tháp. Vì Bảo Tháp là sự hiển bày Tâm Giác ngộ, Chân Ngôn Quan Âm là Khẩu Giác Ngộ, Đức Quan Âm là Thân Giác Ngộ, thực hành trì Tháp hay sự hợp nhất của Thân – Khẩu – Ý Giác ngộ là Pháp môn tích lũy công...
Được viết: 07-27-2016
Quán niệm về Nghiệp trong từng giây phút Mục đích thiền định về Nghiệp có hai cấp độ. Thứ nhất, để phát triển nhận thức rằng chúng ta là chủ nhân của nghiệp, chính chúng ta phải chịu trách nhiệm với những hành động thiện và ác của mình. Thứ hai, để phát triển sự hiểu biết về hành động nào sẽ mang đến khổ đau, hành động nào sẽ dẫn đến hạnh phúc,...
Được viết: 07-19-2016
NGŨ GIỚI   Sau khi quy - y Tam bảo rồi, người Phật tử tại gia phải sống đúng theo quy luật mà Đức Phật đã chế ra để tiến bước trên đường Đạo. Quy luật ấy là Ngũ giới. Người theo Đạo Phật phải sống theo Tam quy, Ngũ giới, không thể chỉ thụ Tam quy mà không trì Ngũ giới. Người đã phát tâm quy y Tam bảo là đã bước chân lên nấc thang giải thoát,...
Được viết: 07-16-2016
Thiền quán về Nghiệp Khi mãn vận dù Vua hay Chúa Cũng giã từ của cải, giàu sang. Bạn bè, quyến thuộc họ hàng, Đi đâu ta cũng chẳng mang được gì, Chỉ duy có có nghiệp mang đi, Theo như hình bóng không trừ một ai. Nghiệp là một chủ đề quán niệm vô cùng rộng và sâu. Để khởi đầu, bạn hãy luôn khắc cốt ghi tâm lời dậy sau đây của chư Phật: “Đừng làm...
Được viết: 07-13-2016
Ý nghĩa Quy y Tam bảo (Bài viết theo lời giảng của Bồ tát Tâm Minh) Một người phát nguyện tín ngưỡng theo đạo Phật, xin thụ phép Tam quy trước Tam bảo thì được gọi là tín đồ đạo Phật. Tam quy là quy y Phật, quy y Pháp, quy y Tăng. Do Phật, Pháp, Tăng dìu dắt chúng sinh ra khỏi cái khổ luân hồi, nên chúng sinh rất quý trọng và tôn là Tam bảo (Ba...
Được viết: 07-06-2016
Chúng tôi xin chia sẻ đến quý vị Bài giảng của Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa trong Pháp hội quán đỉnh Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn tại chùa Thầy, Hà Nội tháng 11/2008 (trích dẫn từ ấn phẩm Mandala - sự hợp nhất Từ bi và trí tuệ theo quan kiến Kim cương thừa), do Drukpa Việt Nam biên tập và phát hành. (Bấm vào từng trang để phóng to) 
Được viết: 07-03-2016
Thiền quán về Vô thường và cái Chết Ba cõi phù du mây thu bay Sinh tử khác nào vũ điệu say Chúng sinh mạng mỏng như chớp lóe, Trôi nhanh như thác đổ non ghềnh. Quán niệm về Vô thường Bản chất của cuộc sống, của cõi luân hồi là vô thường. Chúng ta thường không ý thức được về điều này bởi luôn mải mê với vô số ham muốn, tham vọng, hạnh phúc và...

Trang