Quy luật Nghiệp | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

Quy luật Nghiệp

Được viết: 10-25-2017
Một thời Đức Phật ở tại thành Vương Xá, trong núi Kỳ Xà Quật, cùng với chư Đại Bồ tát ma ha tát, các vị Thanh văn và quyến thuộc của các Ngài đông đủ; cũng có các vị Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, Ưu bà tắc, Ưu bà di, chư thiên, quỉ thần, thảy đều đến dự hội đông đủ. Lúc bấy giờ có Ngài Tín Tướng Bồ tát bạch Phật rằng: “Bạch đức Thế Tôn! Nay có chúng...
Được viết: 09-12-2017
Đối với đấng sinh thành, trong chừng mực nào đó, có thể xem như trời đất vốn bất khả xâm phạm. Dẫu rằng không phải lúc nào các bậc cha mẹ cũng hoàn toàn đúng song trong hoàn cảnh đó phận làm con phải xử sự như thế nào, chuyển hóa cách nào để giải quyết được vấn đề mà không ảnh hưởng đến đạo làm con là điều cần cân nhắc, suy ngẫm. Truyền thống...
Được viết: 08-17-2017
Kinh Phạm Võng nói: “Đệ tử Phật không được tự mình giết, bảo người giết, dùng phương tiện giết, khen ngợi việc giết, thấy giết lòng vui theo. Không dùng bất kỳ phương pháp nào, ngay cả đọc chú, để giết hại. Không được tạo nhân giết hại, duyên giết hại, phương pháp giết hại, nghiệp giết hại. Cho đến hễ chúng sinh nào có mạng sống, thì không được cố...
Được viết: 08-16-2017
Con cái đến với cha mẹ trong kiếp này là do các loại nghiệp duyên khác nhau mang tới. Vì là nghiệp duyên nên không cố định, có khi là thuận duyên, cũng có khi là nghịch duyên. Sự đời không phải khi nào cũng thuận, trong thuận có nghịch, chuyển đổi luân hồi. Chỉ là thiếu duyên thì ẩn, đủ duyên thì hiện. Mọi thứ đều do nghiệp lực thiện ác của bản...
Được viết: 08-07-2017
Cách chúng ta nhìn thế giới tùy thuộc hoàn toàn vào nghiệp. Sáu loài chúng sinh nhìn dòng sông thành sáu nghiệp quả khác nhau. Loài người thấy con sông là nước, để tắm rửa hoặc để uống; loài cá thấy đó là nhà ở của chúng; loài trời thấy đó là vị cam lồ đem lại phúc lạc; loài A tu la thấy đó là khí giới của chúng, loài quỷ đói thấy ra máu mủ tanh...
Được viết: 08-03-2017
Bệnh tật là một trong bốn nỗi khổ (sinh, lão, bệnh, tử) mà chúng sinh sinh ra trong kiếp người phải chịu đựng. Hiện nay, có rất nhiều chứng bệnh lạ mà y học hoàn toàn chịu bó tay. Theo Kinh Nhân quả thì người mang nhiều bệnh hay bị chết yểu đều từ nhân sát sinh mà chịu quả. Trong Kinh nhân quả - Phật nói Kinh Nghiệp báo sai biệt cho Trưởng Giả...
Được viết: 07-31-2017
Đời người chúng ta không phải là nghiệp cảnh duy nhất. Phật giáo phân biệt sáu cõi hiện hữu: Trời, A tu la, người, súc sinh, ngã quỷ và địa ngục. Mỗi cõi là kết quả của một trong sáu cảm xúc tiêu cực chính yếu: Kiêu mạn, ganh tị, dục vọng, si mê, tham ái và sân giận. Sáu cõi ấy có thực sự hiện hữu bên ngoài không? Chúng quả có thể hiện hữu vượt...
Được viết: 07-24-2017
Khi nhận thức một điều gì đó, chúng ta thường lập tức đưa ra đánh giá về điều mà ta thấy, nghe, nếm, ngửi hay cảm nhận là tích cực hay tiêu cực. Nhận thức của chúng ta mang màu sắc chủ quan, và đó là một khía cạnh phổ biến của kinh nghiệm con người: chúng ta gần như không thể cảm nhận được bất cứ điều gì mà không tự động đánh giá nó là dễ chịu hay...
Được viết: 07-20-2017
Từ thiện không còn là một chủ đề quá xa lạ, nhất là trong môi trường hiện nay, khi mà sự chênh lệch giàu nghèo vẫn còn một khoảng cách lớn, và khi mà cả thế giới đang cùng chung tay giúp cho khoảng cách ngày thu hẹp lại. Hướng tới một xã hội công bằng, giàu mạnh, một xã hội không còn tồn tại những mảnh đời nghèo khó, long đong – đó là đích đến của...
Được viết: 06-29-2017
1. Không sát sinh Sát sinh là diệt mạng sống của kẻ khác hoặc loài khác, nói chung là chúng sinh hữu tình. Sát sinh là tự mình cầm khí giới trực tiếp sát hại hoặc dùng phương tiện như bẫy, thuốc độc giết hại, hoặc sai bảo người khác giết hại, hoặc thấy sự giết hại mà trong tâm mình hoan hỷ, đều là nghiệp sát sinh cả. Nghiệp sát sinh này tùy...

Trang