Phật giáo Kim Cương Thừa | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

Phật giáo Kim Cương Thừa

Được viết: 05-26-2022
Những ai trong một đời trước từng hoàn thiện tu học Kinh Thừa thì đến đời này có thể thực hành Chân ngôn thừa mà không cần quan tâm nhiều đến các kinh điển. Đối với một chúng sinh thông thường chưa có hiểu biết hay trải nghiệm về tính không và lòng bi mẫn theo nội dung trình bày trong các kinh điển, thì...
Được viết: 04-25-2022
Chướng ngại lớn nhất đối với nhiều hành giả sơ cơ là thiếu niềm tin vào sự hiển diện của chư Phật nên dù thực hành lâu năm nhưng sự tiến bộ rất chậm. Không thể phủ nhận rằng nhiều người trong chúng ta rất kính ngưỡng Tam bảo, nhưng trong thực hành, chúng ta cần phải có niềm tin chắc thật rằng các Ngài thực sự tồn tại, các Ngài luôn hiển diện đối...
Được viết: 04-20-2022
Năng lực gia trì của Chân ngôn Chân ngôn theo tiếng Tạng có nghĩa là “Mantra” hay “Bảo hộ tâm”. Trong Thân - Khẩu - Ý giác ngộ của chư Phật, Chân ngôn thuộc về Khẩu Giác Ngộ, là đơn âm hoặc chuỗi âm thanh đầy năng lượng của vị Phật Bản tôn. Ý nghĩa tuyệt đối của Chân ngôn chính là tự tính Phật, là Đại Thủ Ấn. Dưới góc độ tương đối, chân ngôn...
Được viết: 04-18-2022
Kim Cương thừa luôn được coi là truyền thừa bí mật bởi việc thực hành đòi hỏi căn cơ và trình độ nhất định. Thông thường, khi thực hành Kim Cương thừa, chúng ta được xem như đã có những hiểu biết và nền tảng căn bản về Tiểu thừa và Đại thừa. Kim Cương thừa cũng được biết đến như pháp môn Phật giáo tiến đến giác ngộ nhanh nhất và cũng uy lực và bí...
Được viết: 01-12-2022
1. Lược sử Đức Liên Hoa Sinh   Kim Cương Thượng sư Liên Hoa Sinh là Đại thành tựu giả tu chứng hiện thế ở Ấn Độ vào thế kỷ thứ 8. Kinh điển dạy rằng Ngài cùng Đức Phật Thích Ca và Đức Quan Âm là đồng một thể. Chính Đức Phật Thích Ca đã từng huyền ký sau khi nhập Niết bàn khoảng một nghìn năm, Ngài sẽ hoá thân trở lại trong hình tướng của Thượng...
Được viết: 11-08-2021
Trong thiền định Phật giáo có nhiều đối tượng được sử dụng làm phương tiện thiền định như hơi thở được sử dụng để nhiếp tâm chính niệm, việc tỉnh giác lúc đi được sử dụng làm thiền định đi, những cảm xúc được sử dụng làm sự tập trung trong sự phát triển của lòng từ bi và hình ảnh chư Bản tôn là đối tượng được sử dụng trong việc thiền quán. Trong...
Được viết: 07-19-2021
Bản thân Kim Cương thừa là Mật truyền, Mật tu và Mật thành tựu, không thích hợp với việc lưu truyền rộng rãi. Vì vậy, vào thời kỳ Đức Phật tại thế, Kim Cương thừa không được lưu truyền rộng rãi, Ngài chỉ giảng về Kim Cương thừa 2 lần khi đã gần tám mươi tuổi. Lần thứ nhất là tại Vaishali, nơi Đức Phật chủ yếu tập trung giảng về...
Được viết: 06-29-2021
Theo thuật ngữ tiếng Phạn, “Kim Cương” có nghĩa là bất hoại, đầy uy lực và rực rỡ, giống như viên kim cương không thể bị cắt rời hoặc bị phá vỡ. Trong tự nhiên, Kim cương toản thạch là một loại đá quý cứng nhất, cho nên người ta thường dùng kim cương để so sánh với việc không thể phân tách. Trong tiếng Phạn, thân Kim cương được gọi là Vajra-...
Được viết: 05-24-2021
Hết thảy hạnh cúng dàng này đều là cội nguồn giúp nhanh chóng tích lũy vô lượng công đức, chẳng khác nào vun bổi chăm bón cho cánh đồng phúc điền màu mỡ tốt tươi. Bạn đừng nên so đo toan tính xem nên chọn cách cúng dàng nào ưu việt nhất mà hãy hiểu rằng làm lợi ích cho chúng sinh với tâm vô ngã vị tha là cách tốt nhất, thù thắng nhất để cúng dàng...
Được viết: 04-12-2021
Đức Phật hiển lộ Sắc thân vì tâm của chúng ta trong trạng thái hiện thời còn bị che mờ ám chướng nên không thể trực tiếp thấu biết tâm toàn tri của Ngài. Chính vì lòng từ bi, chư Phật xuất hiện trong hàng loạt hóa thân để lợi ích chúng ta. Các hóa thân ứng hiện tùy căn cơ của loài người như vậy được gọi là Sắc thân Phật! Đức Phật là gì? Bất kỳ...

Trang