Tin tức Nổi bật | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

Tin tức Nổi bật

Được viết: 09-26-2019
Có nhiều mối nghi về pháp môn Tịnh Độ, cho rằng đây là pháp sơ cơ, chỉ để cho kẻ ngu dốt, căn trí thấp kém hành trì. Những người căn tính cao phải tu những pháp cao siêu như Duy Thức mới hợp lý. Vả lại bậc trượng phu phải có chí hùng cường tự lập, nên căn cứ nơi sức mình mà giải thoát; nếu cầu mong tha lực, chẳng tỏ ra hèn yếu lắm ư? Đại Bảo Tháp...
Được viết: 09-25-2019
Tam thân của Phật tính Sau khi đã mô tả ngắn gọn bản chất của căn, đạo, kiến, thiền, hành, phần này sẽ tóm gọn với điểm căn bản thứ ba, lý giải về ý nghĩa của Đại thủ Ấn, quả Đại Thủ Ấn, và sự bất khả phân của Tam thân. Một hành giả phát tâm nguyện chứng thực diện mạo vốn có của Đại ấn, Căn Đại Thủ Ấn, tức tự tính vốn có nơi mình và vạn pháp...
Được viết: 09-24-2019
Làm người cần phải có khẩu đức, lời không nên nói thì đừng nói, lời nào nên nói thì từ từ mà nói.  Muốn có mệnh phú quý, đầu tiên tu dưỡng miệng phú quý. Cần học cách biết hài lòng và học cách nói “hài lòng”. Câu chuyện Người lái xe da đen Một tài xế taxi da đen chở hai mẹ con da trắng, đứa trẻ hỏi: “Tại sao da của chú tài xế lại khác chúng ta...
Được viết: 09-23-2019
Trong pháp Guru Yoga, sự thư giãn sau khi quán hòa tan có thể được coi là phương tiện chính của toàn bộ pháp tu thiền định. Trước tiên, hành giả cần thư giãn, thả lỏng toàn bộ cơ thể, rũ bỏ mọi cảm giác và thư giãn tâm, một cách thật nhẹ nhàng, mềm mại. Hãy để tất cả được yên tĩnh tự nhiên và an trụ trong thực tại không thủ không xả này.   Thông...
Được viết: 09-21-2019
Có một vị Tăng cứ đi nhiễu xung quanh một tu viện nơi dãy Himalaya mãi vì nghe nói rằng có người nhờ thế mà đạt được thánh kiến. Ngày qua ngày, vị Tăng nọ cứ đi hoài như thế đến lúc gặp một bậc Thầy giác ngộ. Bậc Thầy vỗ lưng vị Tăng tội nghiệp và nói: "Thật ra thì đi nhiễu quanh một thánh địa cũng được đấy, nhưng tốt hơn là nên tu học tinh yếu...
Được viết: 09-20-2019
Thời Đức Phật còn tại thế, có một chàng trai thuộc gia đình khả kính sống ở Xá-vệ vào rừng kiếm con bò bị lạc. Giữa trưa anh tìm thấy và đưa nó về bầy. Nhưng đói khát quá, anh vào tinh xá gặp các Tỳ-kheo cúi chào và đứng cung kính một bên. Thấy anh quá kiệt sức, các Tỳ-kheo chỉ thức ăn thừa trong bình, bảo anh lấy ăn (khi Đức Phật còn hiện đời...
Được viết: 09-19-2019
Trong một kỳ giảng pháp tại tịnh thất Tây Thiên (Vĩnh Phúc), Đức Pháp Vương Drukpa đã giảng về lợi ích của pháp hạnh này: “Nhờ việc nghiêm trì giới luật nhiều năm tháng, tới một ngày nào đó chúng ta sẽ nhậm vận tuỳ duyên, thân không tạo ác, miệng không nói dối,… Chúng ta nhậm vận thiện lành từ thân khẩu, tức là thân...
Được viết: 09-18-2019
Để nhận ra được về tính bất nhị, nếu nói về kỹ thuật, thì bạn chẳng cần làm gì cả. Bạn chỉ cần đưa tất cả những hiểu biết của mình về chân lý tuyệt đối, đưa tư tưởng Đại Thủ Ấn vào sự thực hành, đúng như tôi vừa mới giải thích ở trên. Thông thường, bạn cũng không cần phải tuân thủ theo nghi thức thiền định, không cần phải có những khóa tu tập...
Được viết: 09-17-2019
Có rất nhiều người tu thiền khi đạt đến cảnh giới nhìn thấy Phật, nhìn thấy hoa báu. Nhưng vì động tâm nên khi vừa bước xuống đỉnh lễ thì bị cuồng chấp cho rằng mình chứng ngộ, chấp mình là vị thánh hay người có khả năng cứu độ chúng sinh. Nếu thấy những cảnh như vậy hiện ra, hành giả chỉ nên bình tĩnh, hễ động tâm mừng giận liền vời ma tới. Hễ...
Được viết: 09-16-2019
Đại Thủ Ấn có nghĩa là Đại hợp nhất, cũng có nghĩa là sự hợp nhất với Thượng sư, với tâm giác ngộ của Ngài, vốn bất phân ly với Đại Thủ Ấn. Pháp tu Đại Thủ Ấn chính là nhận ra tự tính Phật, thực chứng được tự tính bản tâm của chúng ta. Điều này diễn ra trong chính chúng ta, sâu thẳm trong tâm thức mơ hồ của chúng ta. Ở cấp độ tuyệt đối, không có...

Trang