công đức | Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên | Đại Bảo Tháp | Đại Bảo Tháp Tây Thiên

công đức

Được viết: 04-14-2023
Một lần, Vua Trisong Detsen hỏi Đại Sư Liên Hoa Sinh: “Thưa Đại Sư! Xin Ngài nói cho chúng con biết về lợi ích và phước báu của việc phục lạy trước Bảo Tháp, đi nhiễu quanh Tháp, chiêm bái và cúng dường, cùng làm công quả cho nơi tụ hội hợp nhất của chư Phật quá khứ, hiện tại và vị lai”. Đức Liên Hoa Sinh trả lời: “Thưa Đại Vương! Xin Ngài hết...
Được viết: 04-11-2023
Đỉnh Lễ Bảo tháp      Thông qua thực hành lễ lạy, bạn đón nhận được những phẩm chất thân, khẩu, ý giác ngộ của Đức Phật, đồng thời tịnh hóa mọi chướng ngại. Bạn có thể áp dụng cách tiếp cận thực tiễn của phương Tây trong việc thực hành Pháp: hãy cố gắng để đạt được nhiều lợi ích nhất trong khoảng thời gian ngắn nhất.   Chắp tay trước ngực đỉnh...
Được viết: 08-30-2022
Kinh Công Đức Hữu Nhiễu Tháp Phật Hán dịch:  Nước Vu-điền, Sa-môn Tam tạng Thật-xoa Nan-đà Việt dịch: Tỳ kheo Thích Thọ Phước --o0o-- Đúng như thế, chính tôi được nghe: Một thời, Đức Phật trú ở Kì Thụ Cấp Cô Độc Viên, nước Xá-vệ, cùng với đại Tỳ kheo tăng và vô lượng các chúng khác vây quanh. Bấy giờ, trưởng lão Xá-lợi-phất rời chỗ ngồi,...
Được viết: 03-21-2022
“Dù trong một khoảnh khắc, dù trong một giây phút, nếu có người phát Bồ đề tâm với mong nguyện tu tập giác ngộ để cứu độ cho hết thảy chúng sinh thì công đức của người phát Bồ đề tâm ấy rộng khắp hư không cũng không thể chứa hết” (Đức Phật). Lòng từ bi là sự quan tâm bình đẳng đến những người khác cho dù họ có là người xa lạ hay thậm chí đang...
Được viết: 02-28-2022
Vũ điệu Mandala Ngũ Trí Phật là nghệ thuật giác ngộ vô cùng đặc biệt, ấn tượng, cao siêu và thâm diệu của Kim Cương thừa, được cử hành nhằm chuyển tải năng lực mạnh mẽ của trí tuệ thần lực gia trì giác ngộ, không chỉ lợi ích cho người tham dự và miền đất cử hành nghi lễ mà còn giúp vô số chúng sinh giải trừ những điều không lành, tai nạn,...
Được viết: 05-22-2021
Công đức phóng sinh Kinh Phạm Võng dạy rằng “Người Phật tử nếu lấy tâm từ mà làm việc phóng sinh thì thấy tất cả người nam đều là cha mình, tất cả người nữ đều là mẹ mình. Vì mình trải qua nhiều đời đều do đó mà sinh ra, nên chúng sinh trong sáu đường đều là cha mẹ của mình. Nếu giết hại sinh mạng để ăn thịt tức là tự giết cha mẹ mình, cũng là...
Được viết: 06-05-2020
Ý nghĩa Ngày Đại lễ Tam Hợp - Đức Phật thành đạo Hôm nay là ngày 15 tháng 4 theo lịch Kim Cương thừa, cũng là ngày Tam hợp kỷ niệm sự kiện Đản sinh, Thành đạo và nhập Niết bàn của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Ba sự kiện đều mang hai ý nghĩa viên mãn là Nhân quả viên mãn và Diệt độ viên mãn, do dù là Đản sinh nhưng đã viên mãn nhân quả tu hành trong...
Được viết: 09-02-2019
Ngài an tọa trong tư thế Kim cương trên bảo tòa được tám Tuấn mã nâng đỡ, thân Ngài sắc vàng, tay phải Ngài trong thế ấn Thí nguyện, tay trái trong tư thế thiền định. Ngài được trang hoàng bằng các trang sức Báo thân. Ngài trụ ở phương Nam. Ngài biểu trưng cho công hạnh độ sinh và sự tịnh hóa tính kiêu mạn, có công hạnh bố thí siêu việt,tăng...
Được viết: 06-17-2019
Ý nghĩa Ngày Đại lễ Tam Hợp - Đức Phật xuất gia Thầy tỳ kheo ni Thích Thanh Tịnh giảng tại Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên trong buổi đại lễ kỷ niệm ngày Tam Hợp  2016. https://youtu.be/goiCmOWsPDo
Được viết: 06-03-2019
Ngài an tọa trong tư thế Kim Cương trên Bảo tòa được tám Mệnh lệnh điểu nâng đỡ. Thân Ngài sắc xanh lục, nêu biểu sự an bình, vắng bặt mọi lo lắng sợ hãi. Tay phải Ngài kết ấn Hộ trì, tay trái trong tư thế Thiền định. Ngài được trang hoàng bằng trang sức Báo thân. Tật đố, ghen tị được chuyển hóa thành Thành Sở Tác Trí. Ngài nêu biểu cho công...

Trang