Tam thừa Phật giáo
Được viết: 08-25-2022
"Giống như người thợ gọt giũa cho mũi tên được thẳng, Bậc trí tuệ thiện xảo làm chủ dòng tâm thức của mình".
~ Đức Phật ~
Thật khôi hài khi thấy tâm bất an lại tạo cho chúng ta cảm giác mình đang bận rộn với rất nhiều việc. Một ngày đã trôi qua mà mình không có lấy một vài phút để ngồi yên và khiến mọi thứ lắng dịu. Bạn nghe rất nhiều về lợi ích...
Được viết: 08-18-2022
Khổ đế là sự thật về khổ đau trên thế gian mà con người phải gánh chịu. Khi nghe thuyết giảng về Khổ đế, một số người dựa vào hiểu biết cạn cợt cho rằng thế giới quan Đạo Phật như thế là bi quan, yếm thế. Thực ra để nhìn thẳng vào sự thật, dù nó đắng cay thế nào cũng đòi hỏi chúng ta phải có trí tuệ và lòng quả cảm. Mặt khác, Đức Phật không chỉ...
Được viết: 07-26-2022
Thông thường, trong Đạo Phật, chúng ta vẫn thường đề cập tới thực hành hạnh xả ly. Đó là sự cởi bỏ tấm màn vô minh, từ bỏ những tri kiến sai lầm hay tâm chấp thủ. Như vậy, xả ly được hiểu là sự hiểu biết hay sự xả ly bên trong chứ không chỉ là sự xả ly bên ngoài, xả ly vật chất. Giống như đối nghịch với tri kiến là mê lầm, đối nghịch với xả ly là...
Được viết: 07-05-2022
Tầm quan trọng của bậc Thầy tâm linh
Trong Phật Giáo Kim Cương thừa, chúng ta thường nhắc đến mối liên hệ Thượng sư - đệ tử. Thượng sư là bậc hướng đạo, dẫn dắt đệ tử, không phải trong môn khoa học thông thường mà là khoa học giải thoát khổ đau và luân hồi sinh tử. Đây là lý do tại sao Thượng sư cần phải hội tụ đầy đủ những phẩm hạnh đặc biệt....
Được viết: 06-29-2022
Là người con Phật, chúng ta cần phải biết về danh xưng của Đức Phật để phát khởi tâm rung động chí thành khi nghe danh hiệu Ngài và trưởng dưỡng niềm tin sâu sắc vào bậc Thầy gốc của tất cả chúng sinh ở cõi Ta bà. Hiểu về 10 danh hiệu của Đức Phật để trong từng phút giây của cuộc sống, chúng ta mới có thể dâng niềm tri ân lên Ngài và tin rằng Đức...
Được viết: 05-26-2022
Những ai trong một đời trước từng hoàn thiện tu học Kinh Thừa thì đến đời này có thể thực hành Chân ngôn thừa mà không cần quan tâm nhiều đến các kinh điển. Đối với một chúng sinh thông thường chưa có hiểu biết hay trải nghiệm về tính không và lòng bi mẫn theo nội dung trình bày trong các kinh điển, thì...
Được viết: 04-25-2022
Chướng ngại lớn nhất đối với nhiều hành giả sơ cơ là thiếu niềm tin vào sự hiển diện của chư Phật nên dù thực hành lâu năm nhưng sự tiến bộ rất chậm. Không thể phủ nhận rằng nhiều người trong chúng ta rất kính ngưỡng Tam bảo, nhưng trong thực hành, chúng ta cần phải có niềm tin chắc thật rằng các Ngài thực sự tồn tại, các Ngài luôn hiển diện đối...
Được viết: 04-20-2022
Năng lực gia trì của Chân ngôn
Chân ngôn theo tiếng Tạng có nghĩa là “Mantra” hay “Bảo hộ tâm”. Trong Thân - Khẩu - Ý giác ngộ của chư Phật, Chân ngôn thuộc về Khẩu Giác Ngộ, là đơn âm hoặc chuỗi âm thanh đầy năng lượng của vị Phật Bản tôn.
Ý nghĩa tuyệt đối của Chân ngôn chính là tự tính Phật, là Đại Thủ Ấn. Dưới góc độ tương đối, chân ngôn...
Được viết: 04-18-2022
Kim Cương thừa luôn được coi là truyền thừa bí mật bởi việc thực hành đòi hỏi căn cơ và trình độ nhất định. Thông thường, khi thực hành Kim Cương thừa, chúng ta được xem như đã có những hiểu biết và nền tảng căn bản về Tiểu thừa và Đại thừa. Kim Cương thừa cũng được biết đến như pháp môn Phật giáo tiến đến giác ngộ nhanh nhất và cũng uy lực và bí...
Được viết: 01-12-2022
1. Lược sử Đức Liên Hoa Sinh
Kim Cương Thượng sư Liên Hoa Sinh là Đại thành tựu giả tu chứng hiện thế ở Ấn Độ vào thế kỷ thứ 8. Kinh điển dạy rằng Ngài cùng Đức Phật Thích Ca và Đức Quan Âm là đồng một thể. Chính Đức Phật Thích Ca đã từng huyền ký sau khi nhập Niết bàn khoảng một nghìn năm, Ngài sẽ hoá thân trở lại trong hình tướng của Thượng...
Trang
- «
- ‹ trang trước
- 1
- 2
- 3
- 4
- …
- trang sau ›
- »